Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014

Phóng viên báo Tuổi trẻ Nguyễn Hữu Trí là đồng phạm trong vụ án giết người dã man và phi tang xác

Gần cuối năm 2012 đến nay, địa bàn Bình Thuận xuất hiện một tên du thử du thực đội lốt nhà báo, đi đâu cũng tự xưng là phóng viên báo Tuổi trẻ, tháp tùng các đại ca nhẫn mặt khắp các nhà hàng, khách sạn tại xứ biển Phan Thiết. Trong lúc trà dư tửu hậu, hắn thường vỗ ngực tự xưng là dân lò mổ, thề thốt sẵn sàng xách dao chém bất cứ ai dám đụng đến hắn và các đại ca mà hắn đang tháp tùng. Có lần, người ta thấy hắn tháo giầy, đập thẳng vào đầu một ông cụ bán vé số chỉ vì ông cụ nài nỉ hắn mua vài tờ, đuổi mãi không chịu đi. Qua hành vi ứng xử hung hăng, côn đồ, tàn bạo cùng với diện mạo mà theo nhân tướng học, hắn có “hung điểm” thể hiện qua ánh mắt, được ví với những sát nhân máu lạnh Nguyễn Đức Nghĩa, Lê Văn Luyện,… 
Chân dung kẻ tự xưng là phóng viên báo Tuổi trẻ, dân lò mổ, sẵn sàng xách dao chém bất cứ ai dám động vào y và các đàn anh mà y tháp tùng
Những tưởng đây chỉ là một tên du côn mạt hạng đầu đường xó chợ, nhưng qua tìm hiểu, Người Trong Cuộc vô cùng ngỡ ngàng khi quả thật đây là phóng viên báo Tuổi trẻ với bút danh Nguyễn Nam, là phóng viên thường trú thuộc Văn phòng Đông Nam Bộ, phụ trách khu vực Bình Thuận. Nguyễn Nam tên thật là Nguyễn Hữu Trí, sinh năm 1986, gốc Núi Thành, Quảng Nam. Nguyễn Hữu Trí còn người em ruột tên Nguyễn Hữu Tú (sinh năm 1988), gia đình vốn mở lò mổ nên từ nhỏ 2 anh em đã quen với việc thọc tiết lợn hàng ngày, xem như trò vui, tính tình ngang tàng, lạnh lùng, hiếu sát đã được trui rèn như thế. Lớn lên, sau khi tốt nghiệp trường PTTH Núi Thành, Trí may mắn đậu Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM, khăn gói vào nam lập nghiệp.

Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2014

Phiếm đàm về báo Tuổi trẻ ngày nay

“Đêm dài nghe tiếng vọng cổ buồn…”

Tuổi Trẻ ngày nay đang vào thế Xuân Thu Chiến Quốc. Chia bè, chia phái như “Quần ngư tranh thực” để tranh quyền, đoạt vị. Tăng Quỳnh (Quỳnh hói) thì yên phận làm Thư ký tòa soạn, vợ ở nhà hết mở công ty du học (thời Quỳnh còn làm trưởng ban Giáo dục bị Đoàn Từ Duy (VP Đaklak) nhắn tin chửi thằng chó), rồi chuyển sang mở công ty về xuất nhập khẩu vì Quỳnh có mối ở hải quan (PV: Dù hết làm phóng viên nhưng anh ta vẫn nhiệt tình làm tin cho hải quan). Chưa kể mới đây một anh bên Bộ Công an nói tôi công an đang điều tra một đường dây chạy không bấm lỗ bằng lái cho xe khách, xe tải có liên quan đến hải quan.
Khi Đức Hải xách túi vào tòa soạn, tờ báo Tuổi trẻ bỗng dưng nát bét, chia bè, chia phái như “Quần ngư tranh thực” để tranh quyền, đoạt vị
Tương tự, Võ Hùng Thuật chỉ mải mê quan tâm đến trường dạy ngoại ngữ chứ chẳng thèm quan tâm đến TTO sống chết thế nào. Anh này chỉ được mã đẹp trai như Mã Giám Sinh, miệng ngọt lừa được con gái rượu của một nhà văn và dựa đít đàn bà để ngoi lên. Hai vợ chồng này giàu nứt vách, đổ tường mà khi vận động quyên góp cho Hoàng Khương thì phản đối kịch liệt. Vợ Hùng Thuật nổi tiếng trong giới phóng viên văn hóa văn nghệ vì thói ham tiền, nhà thì giàu mà khi nào cũng than, con mới sinh xong cũng mò đi họp báo lấy phong bì, 100-200 cũng không chừa.

Thứ Năm, 24 tháng 4, 2014

Làm rõ việc Trưởng văn phòng Sông Tiền báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong hiếp dâm cộng tác viên

Sau khi Người Trong Cuộc vạch mặt các bê bối phục vụ tham vọng quyền lực cá nhân, tham nhũng, từ thiện và đặc biệt là những hành vi tha hóa, biết chất, mất đạo đức của các đảng viên, phóng viên báo Tuổi trẻ. BBT báo Tuổi trẻ đã gửi công văn đến nhiều cơ quan chức năng để lên tiếng thanh minh, cho rằng Người Trong Cuộc xuyên tạc, vu khống và đề nghị điều tra làm rõ. Gần đây, Đức Hải liên tục tổ chức họp nội bộ để trấn an tinh thần phóng viên cũng như cách đối phó với dư luận bên ngoài, tuy nhiên, các phóng viên, cộng tác viên báo Tuổi trẻ và những người liên quan hoặc không liên quan ai cũng biết những vấn đề mà Người Trong Cuộc đưa ra đều là sự thật, nhân chứng, vật chứng rõ ràng khó có thể chối cãi. Trong bài trước, Người Trong Cuộc còn nhân nhượng khi chỉ gọi vụ Trưởng Văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong có hành vi quấy rối tình dục, sự thật là Nguyễn Hoài Phong đã phạm tội hiếp dâm, vi phạm nghiêm trọng Khoản 1Mục (d) Khoản 2, Điều 111, Bộ luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam, theo khung phải chịu hình phạt từ 7 đến 15 năm tù giam, thế nhưng hãy xem công văn của BBT báo Tuổi trẻ gửi Bộ Công an:
Trong công văn gửi Cục Cảnh sát Phòng chống Tội phạm Công nghệ cao (C50), Bộ công an, BBT Báo tuổi trẻ cho rằng: “Ngoài ra, chúng đã hết sức nham hiểm khi cố tình viết sai lệch hoàn toàn bản chất của vụ kỷ luật phóng viên Nguyễn Hoài Phong (Vân Trường) nhằm cho hướng người đọc nghĩ về sự xuống cấp, suy đồi đạo đức của đội ngũ làm báo Tuổi trẻ” (?!)
Kỳ này Người Trong Cuộc sẽ làm rõ hơn về bản chất hành vi của Trưởng văn phòng Nguyễn Hoài Phong (Vân Trường) hiếp dâm cộng tác viên Trần Thị Hiền. Vụ việc bị BBT báo Tuổi trẻ cố tình bưng bít, lái dư luận sang một hướng khác để âm thầm kỷ luật và thuyên chuyển công tác Nguyễn Hoài Phong để xoa dịu các nạn nhân tại Văn phòng Sông Tiền. Điều trớ trêu và kệch cỡm là Nguyễn Hoài Phong sau đó không lâu lại được “bình bầu” để chính thức đứng vào hàng ngũ đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam với 100% phiếu “đồng thuận”. (?!)

Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

Lượm nhặt Phạm Đức Hải

Người Trong Cuộc nhận được bài viết từ bạn đọc, trong đó có nhiều thông tin liên quan đến nhiều khuôn mặt khác nhau của báo Tuổi trẻ. Tôn trọng tác giả, Người Trong Cuộc xin gửi đến bạn đọc nguyên văn bài viết của tác giả:
Phạm Đức Hải, nguyên là phó ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM và hiện là Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ. Xin có vài dòng lượm nhặt về Hải như tác phẩm Vợ Nhặt của Tuổi Trẻ thập niên đầu thế kỷ 21.

Hải: anh là ai?

Chân dung Phạm Đức Hải, kẻ đã đẩy báo Tuổi trẻ xuống bùn
Trong không khí u tịch của ngày rằm tháng bảy, mùi nhang khói Bắc quyện trong căn phòng nhỏ. Một người đàn ông (được xem là người có uy tín của báo Tuổi Trẻ) kính cẩn thắp nén nhang. Phía sau ông là một nhóm người tâm huyết với báo Tuổi trẻ, có người đã làm trên 10 năm, có người đã dứt áo ra đi vì lòng tự trọng. Người đàn ông sau khi vái ba vái, quay lại nói nửa đùa nửa thật: “Cầu cho cô hồn Phạm Đức Hải sớm siêu thoát…”. Một người đàn ông nhỏ bé trả treo: “đừng gọi tên cúng cơm vậy tội nghiệp. Tòa soạn giờ gọi là Người Khác - khác máu tanh lòng”. Cả đám quần hùng cười hô hố và nâng ly. Và bức màn bí mật về sự nghiệp, cuộc đời của Người Khác bắt đầu được hé mở một phần.

Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014

Anh Lê Văn Dỵ (Phường Tân phú, Quận 9): “Tôi không cần báo Tuổi trẻ khóc mướn”!

Đã hơn 5 năm kể từ ngày Báo Tuổi trẻ khi ấy đang ở thời thịnh thế, qua một đợt phong ba ở cấp thượng tầng chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang đã dùng quyền lực ép Thành ủy, Thành đoàn Thành phố phải phế truất anh Lê Hoàng, vô hiệu hóa Lê Văn Nuôi và đặt Phạm Đức Hải chễm chệ vào ghế Tổng Biên tập báo Tuổi trẻ. Ngoài những bài báo, các chuyên đề phục vụ tham vọng chính trị cá nhân cho “Tư Sang “và gần đây là “Phúc đầu niểng” để củng cố “quyền lực chính trị” đã được Đức Hải và bộ sậu Hữu Phong, Xuân Trung, Xuân Toàn, Văn Đắc chuyên môn hóa thì việc làm giàu cho cá nhân từng người trong BBT được bộ sậu này hết sức quan tâm và “đồng lòng” cho phóng viên báo Tuổi trẻ sẵn sàng bẻ cong ngòi bút tung hoành ngang dọc khiến nhiều doanh nghiệp phải xất bất xang bang, thậm chí phá sản nếu không chịu cống nạp qua các hình thức như từ thiện hoặc quảng cáo mà phần lớn đều đổ vào túi “nhóm lợi ích” của báo Tuổi trẻ, không ngạc nhiên khi các lãnh đạo báo với “đồng lương” khiêm tốn mà tay nào cũng nhà lầu, xe hơi, tiền đầy túi, đàn ca sáo nhị suốt ngày trong những dịp cuối tuần, mừng tăng doanh số “từ thiện” hay mừng tăng doanh số “quảng cáo” mà đa phần là do doanh nghiệp muốn yên thân phải cống nạp.
“Ngọn lửa Tuổi trẻ” được thế hệ Lê Văn Nuôi, Lê Hoàng thổi lên nay đã tắt ngấm dưới thời Phạm Đức Hải, báo Tuổi trẻ chỉ còn lại mùi tửu sắc, bài bạc, đàn ca sáo nhị ngập tràn tòa soạn
Một chiêu thức kiếm tiền “từ thiện” của báo Tuổi trẻ mà nếu bỏ qua sẽ là một thiếu sót lớn, đó là đám phóng viên trong vai những kẻ “khóc mướn”, dùng đủ mọi chiêu trò để vống lên những mảnh đời bất hạnh, thương tâm để “hút” tiền từ thiện, nếu diễn ra chỉ một lần, hai lần thì người ta sẽ bảo là “tai nạn nghề nghiệp”, nhưng không, chiêu trò này đã được sự cổ vũ nhiệt tình của Đức Hải, Văn Đắc và giờ đây, chiêu bài “từ thiện” đã trở thành một “thương hiệu” riêng của tờ Tuổi trẻ mà chưa có bất kỳ tờ báo nào theo kịp. Bạn đọc đã có thể kiểm chứng qua bài viết trước đây “Báo Tuổi trẻ, “5 đứa trẻ trong căn nhà không có người lớn” và số phận của hơn 2 tỉ đồng từ thiện”, kỳ này, Người Trong Cuộc tiếp tục “điểm” thêm một trong vô số bài phóng sự mà không ai đọc mà không rơi nước mắt, sẵn sàng tìm đến Ban Công tác Bạn đọc để chuyển tiền vào “ngân quỹ” Công tác Xã hội báo Tuổi trẻ.

Thứ Năm, 17 tháng 4, 2014

“Dâm đãng viên” báo Tuổi Trẻ Bạch Thị Hoàn cướp chồng, đẻ con rơi cho cán bộ Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM)

Sau khi Người Trong Cuộc phanh phui vụ quyến rũ, cướp chồng nhân viên Viettel của “phóng đãng viên” My Lăng báo Tuổi trẻ đã gây chấn động dư luận, đặc biệt là giới truyền thông. Qua lá thư ngỏ được bạn đọc cung cấp thông tin về một câu chuyện táng tận lương tâm cũng lại do phóng viên báo Tuổi trẻ gây ra. Tiếp bước “phóng đãng viên” báo Tuổi trẻ My Lăng là một “dâm đãng viên” khác cũng nhất quyết không chịu kém cạnh, mà có phần nhỉnh hơn khi sinh con rơi, lấy đó làm “thóp” để tống tiền, cướp chồng, quyết tâm phá nát gia đình người khác. Vâng, đó chính là Bạch Hoàn, phóng viên Ban Kinh tế báo Tuổi trẻ, đệ tử ruột của Trưởng ban Trần Xuân Toàn và cũng là một người cùng hội cùng thuyền với My Lăng trong nhóm “những người đàn bà cung nhân mã”...
Bạch Hoàn, phóng viên Ban Kinh tế, báo Tuổi trẻ
Phóng viên Bạch Hoàn, tên thật là Bạch Thị Hoàn, cũng sinh năm 1986, bạn đồng niên với My Lăng, nhan sắc đều thập phần lả lướt như nhau, Thị Hoàn quê gốc Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2008, sau đó vào TPHCM lập nghiệp. Nhờ tài ăn nói khéo léo, lả lơi, nhan sắc dễ nhìn, Hoàn dễ dàng được anh Vũ Bình (khi ấy đang tạm chấp chưởng “quyền” Tổng Biên tập báo Tuổi trẻ sau khi anh Lê Hoàng bị phế truất) đồng ý cho một chân cộng tác viên tại Ban Kinh tế, báo Tuổi trẻ vào đầu năm 2009. Với tài đeo bám tốt, lại được “giáo sư” Xuân Toàn tận tình kèm cặp, Thị Hoàn được Đức Hải đánh giá cao, đặc biệt trong lĩnh vực “đánh” các doanh nghiệp hàng tiêu dùng, xuất nhập khẩu, buộc các doanh nghiệp này phải “đóng thuế quảng cáo” cho tờ Tuổi trẻ mới được yên thân. Với tính tình kiêu ngạo, hiếu thắng, già mồm, không phóng viên nào của báo Tuổi trẻ khi ấy xem trọng Thị Hoàn, lại còn có tiếng xì xào vì Hoàn thường xuyên ăn mặc “thiếu vải” tháp tùng Xuân Toàn đi tác nghiệp ban đêm, thân mật trên mức đồng nghiệp. Nhiều tiếng xì xào là thế nhưng không biết ả “à ơi” thế nào với Tổng biên tập Đức Hải mà cuối năm 2010, Thị Hoàn vẫn được “bình bầu” để trở thành phóng viên tập sự của tờ Tuổi trẻ và đến tháng 10/2011 chính thức được Đức Hải “thông qua” và trở thành phóng viên chính thức, cánh tay đắc lực cho Trưởng ban Xuân Toàn, TBT Đức Hải trong các “phi vụ làm ăn” kinh tế.

Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

Báo Tuổi trẻ liều mạng “chơi” Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, trơ trẽn “nịnh” Chủ tịch nước Trương Tấn Sang

Nhớp nhúa trong trò chơi phục vụ quyền lực chính trị cá nhân, sử dụng ngòi bút tống tiền doanh nghiệp, nạn tham nhũng tràn lan từ những khoản từ thiện của bạn đọc, doanh nghiệp đến những khoản tham nhũng vặt, tệ nạn cờ bạc, rượu chè, trai gái nhan nhản tại tòa soạn báo Tuổi trẻ từ “tổng hành dinh” 60A Hoàng Văn Thụ đến các văn phòng đại diện báo Tuổi trẻ từ nam chí bắc. Không lạ khi từ thời Phạm Đức Hải “bỗng dưng” trở thành Tổng biên tập dưới áp lực của Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang, tờ báo Tuổi trẻ “tự nhiên” xuống dốc không phanh khi chính thức trở thành cái loa truyền thông của ông Trương Tấn Sang và nay lại đèo bồng thêm ngài Phó Thủ tướng “thứ nhất” Nguyễn Xuân Phúc và còn vị mới nổi nữa mà Người Trong Cuộc sẽ từ từ tiết lộ, nhưng trước hết, hãy xem Phạm Đức Hải đã chỉ đạo báo Tuổi trẻ "đối xử" với các vị lãnh đạo quốc gia như thế nào? 
Những bản “hùng ca” của Đức Hải đã đưa tờ Tuổi trẻ nổi tiếng một thời xuống bùn?
Đầu tiên phải kể đến đối xử của báo Tuổi trẻ đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, độc giả có thể thấy hầu hết các bài viết trên báo Tuổi trẻ về ông Nguyễn Phú Trọng đều “made in” TTXVN theo kiểu miễn cưỡng phải đưa, không hề có bất cứ một sự “đầu tư” nào để có bài viết cho “ra hồn” về Tổng Bí thư, có chăng chỉ là một số tin bài với số dòng đếm được trên đầu ngón tay, làm cho có lệ của đám phóng viên tại các Văn phòng đại diện, giật tít các phát biểu ngây ngô, vô thưởng vô phạt, dưới tầm của một nguyên thủ quốc gia, đại loại như “Tranh chấp lãnh thổ diễn biến phức tạp” (báo Tuổi trẻ số ra ngày 9/10/2013), “Những gì giải quyết được phải giải quyết ngay” (phát biểu kiểu “trồng cây gì, nuôi con gì” trên báo Tuổi trẻ ngày 8/12/2013), “năm ngoại giao được mùa” (nói về công tác ngoại giao của Việt Nam mà ông Nguyễn Tấn Dũng là tác nhân chính trong năm 2013), “Phải biến giá trị truyền thống thành sức mạnh vật chất” (báo Tuổi trẻ số ra  ngày 18/3/2014), “Hết đất, Đà Nẵng dựa vào đâu để phát triển?” (báo Tuổi trẻ số ra ngày 19/3/2014),…

Thứ Sáu, 11 tháng 4, 2014

Thư cảm ơn bạn đọc

Thứ Bảy, ngày 22 tháng 3 năm 2014 chúng tôi có thư ngỏ gửi đến bạn đọc, và từ đó đến nay đã nhận được rất nhiều hồi âm, trong đó nhiều nhất là các thông tin, tư liệu, hình ảnh về các lãnh đạo, phóng viên, cộng tác viên của báo Tuổi trẻ suy đồi đạo đức, các thành phần đảng viên - phóng viên tha hóa, biến chất, vi phạm nghiêm trọng “19 điều đảng viên không được làm” (nhưng năm nào cũng được bình bầu “lao động tiên tiến”, “đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” và nhận hàng loạt các danh hiệu, bằng khen của Đảng, Nhà nước).

Người Trong Cuộc xin được tri ân một số cán bộ, phóng viên, cộng tác viên, một số bạn đọc “đã từng hâm mộ” báo Tuổi trẻ và rất nhiều những nạn nhân bị báo Tuổi trẻ “giết” hay làm cho “mất hết tất cả” (như lời của một số bạn đọc đã trình bày với chúng tôi) đã dũng cảm liên tục cung cấp hồ sơ, tư liệu, hình ảnh và đôi khi chỉ là những “manh mối” để Người Trong Cuộc có điều kiện lên tiếng vạch trần thói đạo đức giả và sự nguy hiểm của báo Tuổi trẻ khi lương tri của người cầm bút đã hoàn toàn bị chi phối bởi quyền lực chính trị đen tối, lòng tham vô độ và những thú vui nhục dục thấp hèn.

Thứ Tư, 9 tháng 4, 2014

Tệ nạn đánh bạc ăn tiền, gái gú thác loạn và đấu đá nội bộ của các đảng viên, phóng viên báo Tuổi trẻ tại Văn phòng Hà Nội

Sau các vụ bê bối lần lượt được phanh phui, không khí làm việc tại 60A thật ảm đạm thê lương, nội bộ lo cuống quýt giải trình, thanh minh thanh nga với cộng tác viên và bạn đọc. TBT Hải “nham” ngoài việc lo bưng bít, “lên tinh thần” cho BBT thì không dám gặp ai, luôn cúi gằm mặt khi ra đường dù đã nhận được sự an tủi, vỗ về, hứa sẽ bảo vệ từ vị tổng tư lệnh “trên cao”.  Đó là tại “tổng hành dinh” 60A, còn tại các văn phòng đại diện chưa được “nêu” thì chỉ làm việc cho “có lệ”, hầu hết thời gian để dành cho việc bàn tán, xì xào về những tệ nạn tại “tổng hành dinh” và các văn phòng đại diện khác, trong đó Văn phòng Hà Nội (15 Đốc Ngữ, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội) là nơi bàn tán nhiều nhất và “coi khinh” các văn phòng khác của báo Tuổi trẻ nhất nhưng cũng chung “trào lưu” thoái trào của báo Tuổi trẻ, giờ hành chính của các phóng viên chính thức không còn làm việc tại trụ sở mà “di dời” đến điểm gần đấy là các quán café “ruột” ven bờ Hồ Tây để bài bạc, rượu chè. Vụ đánh bạc ăn tiền của Văn phòng Hà nội báo Tuổi trẻ đã được Nguyễn Tuấn Thành (nhân vật “quyền lực” thứ 3 đứng sau Đà Trang, Văn Hải tại Văn phòng Hà Nội) gọi là “một lũ vô liêm sỉ, vô kỷ luật, trong lúc báo tuổi trẻ đang dầu sôi lửa bỏng, cần vực dậy lề lối, tác phong làm việc thì lại suốt ngày bài bạc, rượu chè…” và báo cáo thẳng về BBT, đáng chú ý, đây không phải lần đầu tệ nạn đánh bạc ăn tiền xảy ra ở Văn phòng Hà Nội, Tuấn Thành đã tố luôn cả vụ bê bối chấn động của Văn phòng Hà Nội xảy ra vào cuối năm 2011 nhưng bị Trưởng văn phòng Dương Đức Đà Trang ém nhẹm, không báo cáo.
Giờ “làm việc” của các phóng viên báo Tuổi trẻ, Văn phòng Hà Nội, sợ bị bắt quả tang nên tất cả “tiền bài bạc” được quy đổi về những mật danh “chai”, “củ”… Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ tại Hà nội – Dương Đức Đà Trang (thứ 3 từ trái sang) cũng là một tay kỳ bẽo “khét tiếng” của Văn phòng Hà nội

Thứ Bảy, 5 tháng 4, 2014

Báo Tuổi trẻ, “5 đứa trẻ trong căn nhà không có người lớn” và số phận của hơn 2 tỉ đồng từ thiện

Báo Tuổi trẻ chủ nhật, số ra ngày 1/12/2013 có bài phóng sự gây chấn động dư luận vớt tiêu đề “5 đứa trẻ trong căn nhà không có người lớn” của phóng viên Ngọc Hậu. Bài viết với những lời lẽ thương tâm xé lòng với hoàn cảnh éo le của 5 đứa trẻ thơ vô tội, đã lấy bao nước mắt của bạn đọc cả nước. Hàng chục ngàn ý kiến phản hồi của bạn đọc gửi về tòa soạn báo Tuổi trẻ thể hiện sự cảm thông, chia sẻ và trách móc chính quyền, đoàn thể địa phương đã tắc trách, không chăm lo cho những mảnh đời cơ cực. Đáng nói hơn là số tiền trên 02 tỉ đồng và hàng ngàn phần quà của doanh nghiệp, bạn đọc đã tới tấp gửi về Ban Công tác Xã hội báo Tuổi trẻ. Số tiền “từ thiện” này hiện nay báo Tuổi trẻ vẫn đang gửi ngân hàng để lấy lãi, còn quà tặng thì một phần nhỏ được chuyển cho các cháu, còn phần lớn đã được báo Tuổi trẻ “linh hoạt” điều đi nơi khác để “bù” vào một số thiếu sót trong “công tác tổ chức” ở các chuyến từ thiện trước đây. Sự thật đằng sau câu chuyện này là gì?
Lâm Ngọc Hậu cùng “cô giáo Oanh” trong họp mặt lớp Báo chí 4B, Đại học KHXH&NV cuối năm 2013
Trước hết cần đề cập sơ lược vài nét về Phóng viên báo Tuổi trẻ Lâm Ngọc Hậu (bút danh Ngọc Hậu), sinh năm 1977, từng làm phóng viên báo Người Lao Động, vì “lao động” thiếu đất sống nên đầu tháng 4/2008, Hậu đầu quân cho tờ Tuổi trẻ, được phân công về ban Chính trị Xã hội, sau đó nhờ “bút pháp” tốt nên được chuyển qua Ban Công tác xã hội. Với vẻ ngoài “hiền lành”, “vui vẻ”, “dễ gần”, Ngọc Hậu dễ dàng “đánh hơi” và tiếp cận các mảnh đời bất hạnh để viết bài, làm phóng sự lấy nước mắt độc giả, cùng với Phan Văn Đắc kiếm được vô số khoản “từ thiện” khổng lồ về cho báo Tuổi trẻ, được Đức Hải và BBT đánh giá “rất cao” (Hải nham lúc nào cũng đặc biệt đánh giá cao về những phóng viên có bài thu hút được tiền, quà từ thiện của bạn đọc, vì như chúng tôi vạch mặt, chỉ riêng “chi phí tổ chức” trao quà, tiền từ thiện của bạn đọc có những lúc chiếm đến ¾ tổng số tiền do bạn đọc tài trợ cho những “mảnh đời bất hạnh”). Cũng chính vì “tài năng” này, đầu tháng 12/2010, Ngọc Hậu được Đức Hải, Hữu Phong điều về Văn phòng Sông Tiền, mảnh đất được bộ sậu báo Tuổi trẻ đánh giá là “mỏ vàng” để đào sâu cuốc bẫm vào những hoàn cảnh neo đơn, khốn khó của người dân nơi đây. 

Thứ Tư, 2 tháng 4, 2014

Gia đình ông Lê Đức Tống (Nha trang, Khánh hòa): Đập chết hết đám phóng viên mất dạy của báo Tuổi Trẻ!

Ngày 17/2/2014, khu vực Lê Đại Hành, Tp Nha trang có một vụ ầm ĩ đông người khi ông Lê Đức Tống kéo cả gia đình mang gậy gộc đến trụ sở báo Tuổi trẻ - Văn phòng Nha trang, còn gọi là VP Nam Trung bộ-Tây nguyên của báo Tuổi trẻ (Số 64, Lê Đại Hành, Tp.Nha trang) đòi “đập chết hết đám phóng viên mất dạy của báo Tuổi Trẻ” tại đây. Dò hỏi gia đình, được biết nguyên nhân từ bài viết “Dịch cúm gia cầm lan ra 9 tỉnh” trên trang 5, báo Tuổi Trẻ số ra ngày 16/2/2014, trong đó phần tin về tỉnh Khánh Hòa: “Một thanh niên tử vong nghi cúm A”, báo Tuổi Trẻ trắng trợn bịa đặt : “Theo lời khai của gia đình với bác sĩ và nhân viên y tế tham gia cấp cứu, bệnh nhân có tiền sử dương tính với HIV”, trong khi nạn nhân là em Lê Đức Trực (con ruột ông Lê Đức Tống) qua đời vì sự tắc trách của tập thể bác sĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, chứ hoàn toàn không có liên quan gì đến “HIV” như báo Tuổi Trẻ đã bịa đặt. Phóng viên báo Tuổi Trẻ Võ Văn Tạo (bút danh “VT”), người trực tiếp viết bài viết trên lập tức co giò bỏ chạy, Trưởng văn phòng Nguyễn Ngọc Hiểu (bút danh Huỳnh Hiếu) kéo đám phóng viên hèn hạ vào trong trụ sở cố thủ và “cầu cứu” đến lực lượng công an đến mới giải quyết được tình hình (báo Tuổi trẻ ngày nào cũng có bài chửi Công an, nhưng khi bị người dân vây đánh vì tội bịa đặt hèn hạ thì lại cầu cứu Công an?!).
Trụ sở văn phòng Nha trang, báo Tuổi trẻ, nơi xảy ra xô xát giữa gia đình ông Lê Đức Tống và nhóm phóng viên báo Tuổi trẻ